Tám loại trí thông minh và năng lực trẻ
10/08/2012
Căng thẳng trong việc học
13/08/2012
Tám loại trí thông minh và năng lực trẻ
10/08/2012
Căng thẳng trong việc học
13/08/2012

Bước vào năm học mới, một trong những ưu tư “không nói ra mà ai cũng hiểu” của các bậc cha mẹ là làm sao giúp con có khả năng học tốt hơn trong niên khóa này…Chúng ta có thể làm gì cho con để cải thiện khả năng học tập với các biện pháp dưới đây ?

 BIN HC TP THÀNH VUI CHƠI

Đa số các bậc cha mẹ thường không thích chuyện “vui chơi“. Chúng ta cho rằng vui chơi trái nghĩa vilàm việc” hoặc học tập“. Đối vi người lớn thì “vui chơi là điều chẳng có gì tốt đẹp.

Trên thc tế, vui chơi ng một phương diện tiêu cc, đó là ch nhng việc tiêu phí thời gian ích vào nhng chuyn không đâu, tốn tiền và tốn thời gian mà không đem lại cho chúng ta một lợi ích gì. Thế nhưng, mt đặc đim vô cùng lý t về “vui ci – đó là chỉ trong vui chơi chỉ con người mới khnăng tìm được niềm vui ng như hng thú t vui chơi. Khi vui chơi, chúng ta không bị câu thúc bởi các l nghi hoặc chu tác động bi nhng thói quen, vì thế người ta đạt đưc tinh thần cùng t do. Vui chơi tuy chưa thể gọi là một nh vi nhiều nh sáng tạo nhưng lại mang nh thể nghim lớn. Đối với con tr, thm chí thể nói rằng, chính vui chơi là môi trường đem lại nhiều shọc hành hơn c. Ngưi lớn tin chắc rằng hoàn toàn hợp lý khi phân bit rõ ràng gia vui chơi “hc nh”, thế nhưng, điều này hoàn toàn ngưc li đối vi con tr.

nưc M, một chương trình truyền hình dy ch cho tr em. Phương pháp ca chương trình này khá đặc bit, đó là lợi dụng nguyên lý ca quảng cáo“. H phát hiện thy rng, tr em rất thích quảng cáo và chu nhiều tác đng bi quảng o. Tr em có thể dễ dàng ghi nhớ nhng bài hát và t ngữ trong quảng cáo rất nhanh chóng sử dng được nhng từ ng này. Vi phương châm độc đáo, chương trình truyền hình này đã rt thành ng. Tr em không chỉ vui chơi với trò chơi mà con nhanh chóng tiếp thu việc học hành với tinh thần thoải mái và đy hng thú.

Muốn phát huy trí lc của tr, đầu tiên phải làm cho tr cm thy hng thú và yêu thích, trên cơ s đó mới giúp đ tr thc hiện ng vic hoặc tiếp thu tri thc mt cách thoải mái vui vẻ. Từ khi quan đim này xut hin trong giáo dục học, người ta đã bàn bạc đưa ra nhiều kết luận khác nhau.

Mt nhà tâm lý hc người M đã dy tr em học chữ cái và nhng t đơn giản thông qua trò chơi nhy lò cò“. Ông viết ch cái trên mặt đt, dy các em va nhy lò va đọc các ch cái các t đơn giản trong tiếng Anh. Cách làm ca ông đã thu được thành công. Vận dng phương pháp này, một giáo sư người Nhật thc hiện dy tiếng Anh cho tr nhỏ tng qua trò chơi “diễn kch”. Ông cho thiết kế một s đạo c, dạy các em nh thay phiên đóng vai các nhân vt, các em nhỏ được hưng dẫn làm nhiều động tác và tư thế khác nhau, tt cả tên ca đạo cụ, tên ca các đng tác, tư thế cũng như li thoại của nhân vật đều đưc s dng bằng tiếng Anh. Thông qua trò chơi này, các em nhỏ đã tiếp thu tiếng Anh một cách ddàng và nhanh chóng hơn.

Tr hoạt động trong vui chơi, t mt góc đ khác na, điều này cũng cho thy tr đưc biểu hiện và phát huy cao độ nh chủ động của mình. Khi vui chơi, tr sẽ ch đng hoạt động, mà đối với việc hc tp, thì khả năng “chđộng là yếu t vô cùng thiết yếu. Tr ch thc s hc đưc kiến thc nào đó khi có đầy đủ ý thc chủ đng này.

Mt s n tâm lý học ch trương áp dng hình thc thưng pht trong giáo dc khi thành công s thưởng, khi làm hỏng s chu pht. H khẳng đnh “thưởng phạt là nhng đng thúc đy tr học tp. Tuy nhiên, thưng phạt chỉ mang nh cht ca nhng đng ngoại lc. Đng ni lc chỉ hình thành khi trtht s yêu thích, ham muốn hc tập, chủ đng học tp khi y, tr đạt được s hc tập theo đúng ý nghĩa chân chính ca công việc này.

Vì thế phương thuốc hiệu nghiệm nhất cha bệnh “chán học” ca bọn tr là hãy biến hc tập thành nhng trò chơi. Nhiều m thường than thở rằng con cái mình bây gi ch thích máy tính, chẳng lúc nào thy bọn tr thích học hành. Tuy nhiên, chúng ta hãy dng lại đây đ suy nghĩ xem sao bn tr ham thích máy nh điện t đến thế? Câu tr lời duy nhất là “bi vì máy nh điện t rất hp dẫn và t v. Như thế, nếu nhìn li chuyn “chán học thì bọn tr chán hc cũng ch vì “học hành không hấp dẫn thú v.

Ngày trưc, tng mt hình phạt rất nặng nề, đó là bắt ngưi phm tôi phải mt hòn đá t ch này sang chỗ kia, sau đó lại bê hòn đá tr v chỗ và cứ tiếp tc qua, bê lại n vy. Mặc dù đây là mt ng việc đơn giản nhưng s nặng n của hình phạt chỗ “công việc rt nhàm chán đơn điệu. Trên thc tế, không ít phạm nhân chu đng hình phạt này sau my năm thì phát điên tsát. Dn câu chuyện này ra đây để chúng ta nhìn nhận xác đáng hơn một thc tế, con người nếu b ép buc làm nhng việc không hng thú tnh cảnh thật ti t. Nhng đa tr chán hc” thưng cm thy việc học như một cc hình, mỗi khi ngồi vào bàn học n là mt lần chu pht. Với tâm lý như thế liệu pháp tt nhất ch th là giúp đ con trẻ cm thy học tập là vui chơi, học tập ging nmột trò chơi mà tr yêu thích nhất.

Muốn biến “hc hành thành vui chơi tức là phải vt b nhng thành kiến của tr đi với việc học. Điều tr ngại là bản chất ca học tập cần nhờ vào n lc đ đạt mục tiêu t vui chơi hoàn toàn ngưc li, thm chí như một công việc ích. Thế nhưng, đối vi rèn luyện trí não tr em, s kết hợp gia vui chơi học tập là cần thiết. Chúng ta hãy giúp tr vt b nhng vất vả nặng nhọc ca vic học, thay bằng nim vui hng khi ca s vui chơi.

Một thí dụ: một em bé còn rt nhnhưng th biết đưc hầu hết các loại xe hơi khác nhau tất nhiên, nhng điều này không phải do b m em ép hc. Nguyên nhân là em bé thưng đưc bm cho đi chơi xa. Mỗi lần đi xa, ngồi trong ô tô, em thường nhấp nhm không yên vì chẳng việc gì làm. Sau đó, m em bày cho em cùng chơi trò “đoán” các nhãn mác xe và màu sắc của các loại xe đi trên đuờng. Chính trò chơi này đã giúp em bé thuc làu các nhãn mác xe mt cách hoàn toàn t nhiên. Trường hợp này đã mang lại nhiều gợi m trong vấn đtạo hng t học tập cho tr em. Đ tr em hng t học tp, cng ta hãy để các em học tập thông qua vui chơi.

Chẳng hạn, người ln đặt ra mt câu đố cho tr: Con th đoán xem ngày mai đề kiểm tra s làm gì?. Tâm lý ca tr nhỏ là cố gắng đoán cho bằng được lời gii đáp của nhng câu đố. Đ đoán được “đề kim tra ca ngày mai“, tr tt nhiên phải lật li sách vở, hc cho được phần này, phần kia. Vì luôn tâm lý mun đoán cho k đúng câu đố, tr s cố gng ôn tập mọi kiến thc cần thiết (nếu n bỏ không hc phn này hoặc phần khác, kh năng “đoán chệch đề kiểm tras rt ln!). Tâm lý này rất hiệu quả đi vi vic kích thích s chăm chỉ tinh thần trách nhim ca tr vi việc hc tập, tnh ng đương nhiên th dễ dàng nhận ra.

 

NĂNG LỰC CỦA NÃO BỘ

Phân ch một cách cụ thể tm hơn ý nghĩa ca việc kết hp học tập vi vui chơi đối vi tr nh, Chúng ta nên biết rằng, các loại máy móc thông thưng qua thi gian s dụng s bị bào mòn ngày càng lạc hậu. Riêng trí não con ngưi là một loại máy đặc bit. Nhng nghiên cu sinh lý hc và tâm lý hc đã khẳng đnh b máy trí não con ngưi hầu n khả năng s dụng vô tn.

Mt s n nghiên cu còn chỉ ra rng với khoảng 14 15 t tế bào thần kinh trong não, mi người chúng ta gần như mới chỉ s dng đưc trên 5% trong một đời ngưi, 95% còn lại nằm trong nh trng mê ngủ triền miên”. Vì thế, nếu chúng ta lo rng khi tiếp thu quá nhiều lưng tri thc, b não ca tr thể đi ti q ti nổ tung thì s s hãi, lo lắng y có l không cần thiết. Ngưc li, điu chúng ta nên lo ngại chính là làm thế nào để con tr phát huy trí não một cách hiệu qu nhất, tránh tình trạng để b não đi vào hot động ngày càng xuống cấp.

Nếu người bệnh lit gờng chng mt tháng t kh năng cử động chân tay chắc chắn bị giảm sút rất nhiu. Hoạt đng của não bộ ng theo nguyên lý này. Khi các tế bào não không được kích hoạt để vận đng thì kh năng sa vào trì tr, lão hóa là rt ln. Đương nhiên, không th áp dụng phương pháp “nhi nhét kiến thc đối vi tr nhưng chúng ta cần tạo mọi điều kiện để trí não tr đưc hot động, rèn luyn trong tư thế thoải mái, lành mạnh. Vui chơi là một hình thc hiệu quả để thc hin việc rèn luyn hoạt đng não b ca tr. Chỉ cần các em nhỏ vui ci, bố m hãy tìm cách đưa ni dung giáo dc” vào trò chơi, biến nhng đồ chơi đơn thuần trtnh nhng công cụ học tập hu ích. N vy, trkhông nhng được vui chơi mà ng d dàng, nhanh chóng nm bắt nhiều kiến thc cần thiết.

Mi người thường nói tr em cần đưc hc tập tốt đưc vui chơi. Nhưng thực ra, nên đặt “vui chơi lên trước “hc tp“, tr em cần “được vui chơi được học tập tt! Bi vì ngay trong vui chơi và thông qua vui chơi“, tr em đã học tp, tiếp thu được rất nhiều tri thc, kiến thc. Vi người lớn, vui chơi là mt hành động tiêu khiển đơn thuần. Nhưng vi tr em “vui chơi “hc tập” thể nói là hai công việc trên cùng mt con đường.

   Ngoài ra chúng ta không th không u tâm đến một tác dng khác ca vui chơi đi với s phát triển ca tr nh. Vui chơi“, bên cạnh khả năng kích thích s phát triển trí não còn rất ích đối vi s phát triển thể lc. nước Anh, các tr em thường kng phải lo lng việc hc thêm hay ôn tập một khối lưng bài tập đồ s trong các ngày nghỉ bi vì, ngày nghỉ là ngày của nghỉ ngơi, ngày của vui chơi.

Không yêu cầu tr hc thêm hc ôn tập trong các ngày ngh, thể nhiều phụ huynh e ngại tr s nhanh chóng quên mất nhng kiến thc đã học. Tuy nhiên, trong nền giáo dc ca các nước Âu M, người ta có quan điểm khác hẳn. H cho rằng ngày nghỉ là cơ hi thay đổi môi trường hoạt đng của đầu óc con tr, là cơ hi để tr tiếp thu tri thc theo mt phương thc khác. Hơn na, nhng điêề trẻ cần được hc kng chỉ là nhng kiến thc sách v trong ntrường. Knghỉ là dp tt để tr pt triển các kiến thc ca mình. Trí tu của trđạt đưc s phát trin toàn diện khi sự kết hợp gia sách vở, lý thuyết thc tin. Vui chơi là nơi tr thể nghiệm nhiu thc tiến cuộc sng!

 

DY TR PHƯƠNG PP TƯ DUY

Đ tr tng minh, linh hoạt trí óc, chúng ta phải luôn luôn tạo điều kiện cho tr đưc tư duy, được tiếp cận với nhng vấn đề cần phải “đng o“. Trí não nếu không hoạt đng s khô cng n mt cỗ máy không đưc dầu bôi trơn.

Chúng ta nên biết rằng, bộ não ca con ngưi khả ng rt tuyệt vi, nó mang trong mình “nhng t chc tư duy dạng nén”. Chng hạn, nếu như hôm nay ta gặp một công việc giống như việc hôm qua ta đã thc hiện rt hoàn hảo. Khi đó, không cần tới s “động não, chúng ta stheo mu của cách làm ngày hôm qua để thc hiện lại công việc mà vẫn thu đưc kết quả thành công. Mô hình hoạt đng ca não bộ như vy được coi là một t chc tư duy dạng nén”. Với vô vàn hoạt đng ca cuc sng hằng ngày, th thy não bộ đã u gi rt nhiều t chc tư duy dng nén” vô cùng hu ích cho cng ta. Nếu nkhông các t chc tư duy dạng nén, vi bất kỳ hoạt động nào (t việc đánh răng, ăn cơm hay các hoạt đng phc tạp hơn), chúng ta luôn phải tư duy t đim khởi đầu đến đim kết thúc ng vic, tình trng như vậy chắc chắn s quá ti đối vi sc chu đng ca não bộ. Nhờ các t chc tư duy dạng n, cng ta không mất q nhiều tinh lc cho các hoạt động mang tính chất thói quen. Trí lực được tập trung để x trí các s vic mi, các nh hung l. Vi chế điều hòa n vy, chúng ta mi th duy trì mi hoạt đng tư duy.

Tuy nhiên, chế hình tnh các t chc tư duy dng nén cũng tim tàng một nguy hi, đó là căn bệnh làm việc theo quán nh. Khía cạnh cc đoan của kiểu hoạt động trí não theo thói quen quán tính chính là đy tư duy đến chỗ khô cng, b cơ giới hóa nhiều khả năng đưa ti s lão hóa của não b.

Theo một nghiên cu, chúng ta được biết sphát triển trí lc của tr t 0 đến 4 tui mang nh cht quyết đnh nhất đối với cthi k phát triển trí lc đến năm 18 tui. Điều này có nghĩa là cht lưng phát triển trí lực tăng mạnh trong giai đoạn t 0 đến 4 tui, sau đó duy trì tốc đ phát triển tăng dần đến đnh đim ở tuổi 18. Nếu không đạt được bưc phát triển mạnh trong thi k t 0 đến 4 tuổi thì đến năm 18 tui, tuy tr vẫn đạt đưc đnh đim ca s phát triển mnh m của trí lực trong giai đoạn tr t 0 đến 4 tuổi là hết sc cần thiết. Biện pháp bản l tạo mọi điều kiện, bằng mi phương cách đem đến cho tr nhng hi tư duy.

Trước hết, b m cần giúp tr nhận thc đưc ý nghĩa và tm quan trọng của việc tư duy, việc t đng não”. Thay ép buc tr học ch, b m hãy đặt cho tr nhng mục tiêu c thểm chẳng hạn, khi biết ch, con th t đọc truyn, txem các tên chương trình trên truyn hình... Tr ch thc hiện công việc khi đã thc s nhận thc đưc mc tiễn ca việc cần làm.

Đối với nhng công việc đơn giản quen thuc người ta s làm theo thói quen khi đó phương pháp tư duy mang tính chất quán tính.Nhưng khi gặp một vấn đ chỉ da vào thói quen, lúc đó phương pháp tư duy cũng b phá v, chúng ta bắt buộc phải m kiếm một phương thc tư duy mới phù hợp và hiệu quả hơn. Thêm vào đó, khi tiến nh thc hiện các ng việc đơn giản theo thói quen, vì lượng trí lc bỏ ra... không lớn nên chúng ta s không xác đnh đưc tt cnăng lc tư duy trí lc của bản thân.Ngưc li, đối mặt với một công việc phc tp, đ x lý chúng ta buc phải vận động toàn bộ năng lc tư duy, trí lc vn có. Khi đó, chúng ta không nhng điều kin xác đnh tng thể tình hình năng lc trí lc bản tn mà còn dễ dàng phát hiện nhng nhưc đim để thể kp thi b tr.

Chúng ta nên biết rằng nhng tình huống khó khăn thể to ra động thúc đy s nhanh nhn, linh hoạt của tư duy.Vì vy, khi con cái gặp khó khăn, đng vi giơ tay giúp đ” nhanh chóng. Đối vi con trẻ, nhng hoàn cảnh khó khăn là hi rèn luyn tư duy tuyt vi.Chúng ta không tr tnh nhng nhân vật ng quan” vi mi hoạt động của con i. nhưng cần nh là ch giúp đ con tr khi thc sự cần thiết. Chẳng hạn, tr b ngã khi đang đi, các bà m M hoặc Châu Âu ch lên tiếng đng viện, khuyến khc tr đng dy, sau đó im lặng nhìn bn tr t đng dy. Vì thế trong nhng trưng hp như thế, b m s phm sai lm nếu lập tc chy lại đ con mình đng dy!

V phương pháp phát triển năng lc tư duy tr em, theo phương pháp của Tiến sĩ Edeward, quá trình dy tr nm bắt tên gọi ca các đ vật thể bao gm ba giai đoạn. Chẳng hạn, ban đầu đưa cho tr xem my loại bút như bút máy, bút bi và t chì, chúng ta ch vào chiếc bút máy và nói vi tr: Đây là bút máy“. Bước tiếp theo, chúng ta đt tc mặt tr cả ba loại bút đặt câu hi: Đâu là bút máy?” và để tr t nht ra đúng chiếc bút máy. Bước cui cùng là cm bút máy lên hỏi trẻ: Đây là cái gì?. Với việc đưa ra các dẫn dắt theo thứ t “đây là..., cái nào là..., Cái này là gì như trên đưc gọi là phương pháp rèn luyn ng lc tư duy ba giai đoạn đi vi tr em.

Chúng ta nên biết rằng tc độ phát triển trí tu ca mi trẻ không hoàn toàn ging nhau. Có em bé độ hơn mt tuổi nhưng nói năng k trôi chy, trong khi em nh khác đến năm tuổi vẫn chưa nói được rành rt. Sự khác biệt này là do tc đ phát triển ng lc nói nhanh hay chm tng em nhỏ. Như vy, trong việc giáo dc tr em, điều đáng chú ý ban đầu là vấn đề tc độ phát triển của các năng lc (không phải vấn đ trí tuệ ca mi đa tr phm chất thông minh hay không) Đối với con nhỏ, b m nên hiểu rằng không cái gi là s thích hợp v thời gian” bắt đầu dy cho con cái học hành mt kiến thc nào đó. Điều quan trọng là tr hng thú hay không với kiến thc được học. Khi tr yêu thích hng thú, đó là lúc bắt đầu tốt nhất ca s học tập!

 

Cv.TL Lê Khanh

( Biên soạn theo Phương pháp giáo dục Thực tiễn )

Comments

comments

Lê Khanh
Lê Khanh
Chuyên gia tâm lý